Hướng dẫn thêm tài khoản admin trong database WordPress
Bạn có thể tạo nhanh tài khoản quản trị (cấp cao nhất) trong website WordPress thông qua việc truy cập công cụ quản trị database nào đó, chẳng hạn như phpMyAdmin.
Sử dụng WordPress không khó, nhưng lập trình WordPress thì đòi hỏi nhiều kiến thức và kĩ năng tra cứu. Việc lập trình WordPress chuyên nghiệp, thông minh đòi hỏi lối tư duy phù hợp và đáp ứng tối đa hiệu suất làm việc và khả năng linh động của WordPress.
Bạn có thể tạo nhanh tài khoản quản trị (cấp cao nhất) trong website WordPress thông qua việc truy cập công cụ quản trị database nào đó, chẳng hạn như phpMyAdmin.
Mặc dù có nhiều tài liệu và blog chia sẻ về cách phân biệt này, từ góc nhìn của Code Tốt, vẫn có rất nhiều khách hàng mới tiếp cận với dịch vụ thiết kế website thường xuyên đặt câu hỏi. Dưới đây là những so sánh mình thấy là dễ hiểu nhất.
Nếu bạn cần đẩy thêm trường dữ liệu từ ACF Field trong REST API WordPress, hướng dẫn ngắn gọn sau đây sẽ giúp bạn.
Trong một số trường hợp, chúng ta không thể truy cập command hay phpMyAdmin để lấy database. Khi ấy, cài đặt và sử dụng plugin Backup Guard là cách tốt nhất để bạn có thể lấy backup sql về máy của mình trong giao diện quản trị wp-admin của WordPress.
Sử dụng Gutenberg, trình soạn thảo Block Editor mới, trên những giao diện WordPress không tương thích có thể khiến bạn hơi nhức mắt khi dùng font mặc định.
Một hoạt động thú vị khác mà Code Tốt muốn mọi người cùng tham gia trong tuần này là việc tham gia dịch SEOPress, một plugin đang nhận được nhiều đánh giá là chất lượng từ cộng đồng, để nhận được phần quà là license PRO active cho website của các bạn nhé.
Nếu bạn đã sử dụng plugin Gravity Forms trong WordPress và biết đến thư viện các addon thì Gravity PDF là một addon cho phép xuất nội dung người dùng nhập ra PDF và có thể tải xuống ngay sau khi nhập xong form.
Gravity Form mang lại khá nhiều tiện ích, nhưng cũng không dễ để developer hiểu và tùy biến nó theo ý mình. Code Tốt trong bài viết này sẽ gợi ý các bạn những cách để xử lý các event handler và customize nó bằng Javascript.
Sau khi ra mắt phiên bản WordPress 5.0, dường như việc sử dụng và làm quen với Gutenberg vẫn còn quá mới mẻ với nhiều lập trình viên. Sử dụng Storybook là một cách thú vị giúp bạn có thể tìm ra nhanh hơn thay vì sử dụng Guideline mặc định từ nhóm phát triển.
Nếu bạn bước vào quá trình lập trình giao diện WordPress, việc một số widget hiện tại không đáp ứng nhu cầu và nảy sinh tạo widget đi kèm giao diện đó là không tránh khỏi.
RSS Feed của website WordPress đang chỉ có chữ và quá nhàm chán? Hãy thêm ảnh đại diện cho mỗi bài viết theo hướng dẫn sửa code sau của Code Tốt.
Một trong những vấn đề hay gặp phải của lập trình viên khi làm việc với giao diện WordPress là sử dụng tiếng Việt trực tiếp trong code dẫn tới nhiều mối nguy hiểm trên các môi trường deploy như code bị lỗi, không hỗ trợ unicode. Bài viết này hướng dẫn các bạn dịch […]